Giờ mở cửa  
  Đặt hẹn   LASIK   Bác sĩ   Vị trí trên bản đồ



Thoát cận không cần phẫu thuật với Ortho-K



Cập nhật ngày: 25-05-2023
avatar


Nội dung bài viết
Kính áp tròng chỉnh hình giác mạc Fargo giúp khống chế cận thị
Ortho-K tác dụng như thế nào?
Mất bao lâu mới có thể nhìn rõ?
Orthor-K có an toàn không?
Những ai thích hợp với Ortho-K?
Ortho- K mang lại lợi ích gì ?
Ortho-K và mọi người

Kính áp tròng Ortho-K Fargo đã được FDA công nhận là loại kính áp tròng được thiết kế đặc biệt để điều chỉnh hành dạng giác mạc một cách nhẹ nhàng trong khi bạn ngủ. Bạn chỉ cần mang kính áp tròng này trong khi ngủ và lấy kính ra vào buổi sáng để tận hưởng thị lực rõ ràng trong cả ngày mà không cần đeo kính.


Kính áp tròng chỉnh hình giác mạc Ortho-K giúp khống chế cận thị

- Cận thị là một tình trạng tật khúc xạ mà người bệnh có thị lực nhìn gần rõ nhưng thị lực nhìn xa thì mờ. Cận thị thường tăng dần khi đến tuổi trưởng thành.

- Có nhiều nghiên cứu cho thấy kính chỉnh hình giác mạc Ortho-K có khả năng làm chậm và đôi khi chặn đứng tiến triển của cận thị.

- Bằng cách đeo kính áp tròng Ortho-K Fargo để nhẹ nhàng chỉnh hình giác mạc của bạn, và bây giờ bạn không cần phải đeo kính gọng hay kính áp tròng ban ngày mà vẫn có thể điều chỉnh được cận thị và chặn đứng được cận thị tiến triển.

Xem thêm: Kiểm soát cận thị trẻ em

Ortho-K tác dụng như thế nào?

- Mắt bình thường cho phép tia sáng hội tụ ngay trên võng mạc, tạo ra hình ảnh rõ nét. Nhưng khi mắt bị tật khúc xạ, các ánh sáng vào mắt hội tụ ngoài võng mạc gây nên tầm nhìn mờ, hình ảnh không còn rõ nét.

- Cận thị là tật khúc xạ phổ biến nhất, bệnh xuất hiện khi giác mạc quá cong hoặc nhãn cầu quá dài làm cho hình ảnh của vật sẽ hội tụ ở trước võng mạc. Do đó, người cận thị nhìn vật ở gần rõ hơn ở xa.

- Giác mạc (màn trong suốt bên ngoài cùng của mắt) chiếm khoảng 60% độ hội tụ của mắt, do đó những thay đổi nhỏ trên giác mạc có thể điều chỉnh được công suất khúc xạ của mắt. Chỉ cần chiều dày giác mạc mỏng đi 6μm(khoảng 50% chiều dày 1 sợi tóc) là độ cận giảm bớt đi 1 di ốp.

- Kính tiếp xúc (kính áp tròng) thông thường không thể thay đổi hình dạng mắt bạn, chúng chỉ có tác dụng như một tròng kính đơn thuần. Khi đeo vào, thị sẽ cải thiện, nhưng gỡ ra, tương tự lúc ta bỏ kính gọng ra khỏi mắt, mọi thứ sẽ mờ trở lại. Chỉ kính tiếp xúc Ortho-K với cấu trúc và chất liệu đặc biệt mới có thể thay đổi hình dạng giác mạc.

 
 
 
 
 
 
 
 
 

Ortho-K điều chỉnh giác mạc chữa cận thị trong khi bạn ngủ

Ở mắt cận thị, hình ảnh ghi nhận được xuất hiện ở phía trước võng mạc của mắt, gây nên nhìn mờ ở thị lực nhìn xa.

 

- Kính Ortho-K không dùng lực ép cơ học lên mắt mà làm giảm áp lực thủy tĩnh trong lớp nước mắt giữa kính và mắt để nắn chỉnh dần dần lớp tế bào trên bề mặt của giác mạc (lớp biểu mô) dẫn đến thay đổi độ cong bề mặt, qua đó thay đổi độ hội tụ của mắt.

Mất bao lâu mới có thể nhìn rõ?

- Tùy theo độ khúc xạ ban đầu và các đặc điểm riêng của mỗi người, có thể cần 1 đến 4 tuần để đạt thị lực tối đa. Tuy Nhiên, một số bạn có thể nhìn rõ chỉ trong vài ngày, thậm chí ngay ngày hôm sau.

 
Ortho-K giúp bạn không còn phù thuộc vào kính cận nữa

Kính áp tròng Ortho-K nhẹ nhàng điều chỉnh hình dáng giác mạc khi bạn đeo trong lúc ngủ, cho hiệu quả thị lực rõ ràng trong suốt cả ngày hôm sau

 
 
 
 
 

- Thời gian đầu, bạn sẽ đeo kính Ortho-K 6 đến 8 tiếng mỗi đêm, khi thời gian điều trị đủ dài, mắt ổn định, một số bạn có thể chỉ cần mang kính cách ngày hoặc ít hơn để duy trì hiệu quả điều trị.

Orthor-K có an toàn không?

- Ortho-K rất an toàn, không phẫu thuật, không xâm lấn và có thể ngưng sử dụng bất cứ khi nào bạn muốn. Vào năm 2002 phương pháp này đã được FDA (Cơ quan quản lý an toàn thuốc và thực phẩm Mỹ) chứng nhận cho phép sử dụng ở mọi lứa tuổi.

- Tuy nhiên Ortho-K cũng có một vài nguy cơ nhỏ như kính tiếp xúc truyền thống. Với sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ và sự tuân thủ nghiêm túc của bệnh nhân về vấn đề vệ sinh và lịch tái khám thì những nguy cơ này là rất thấp.

- Hơn nữa, chất liệu của Ortho-K là silicon hydrogel, có tính thấm khí cao, đảm bảo cung cấp đủ oxy, yếu tố quyết định sự khỏe mạnh của giác mạc.

 

Những ai thích hợp với Ortho-K?

- Người bị cận nhẹ hoặc trung bình (dưới 10 độ) không kèm loạn thị từ 2 độ trở xuống.

- Trẻ em đang tăng độ đang trong quá trình phát triển.

- Những người gặp khó khăn hoặc không thoải mái khi đeo kính gọng hoặc kính tiếp xúc thông thường vào ban ngày.

- Những người quá trẻ để phẫu thuật.

- Những người không thích hợp hoặc không muốn phẫu thuật khúc xạ.

 

Xem thêm: Cận thị có giảm độ được không? Cách làm chậm quá trình tăng độ 

Ortho- K mang lại lợi ích gì?

- Thị lực được cải thiện mà không cần mang kính gọng hay kính tiếp xúc suốt cả ngày.

- An toàn, nhanh chóng, hiệu quả, thị lực cải thiện trong vài ngày hay vài tuần.

- Thuận tiện, thoải mái và có thể ngưng bất cứ khi nào bạn muốn.

- Có thể thực hiện trên trẻ em và người lớn.

- Đáp ứng được các nhu cầu công việc đòi hỏi không mang kính như phi công, cảnh sát, diễn viên, vận động viên chuyên nghiệp…

Ortho-K và mọi người

 
 
 
 
 
 
 
 
 


Thị lực được cải thiện mà không cần mang kính gọng hay kính tiếp xúc suốt cả ngày.

 

- Những năm gần đây số lượng cận thị gia tăng nhanh chóng do phải dành nhiều thời gian cho việc học, đọc sách hoặc sử dụng máy tính hơn là hoạt động ngoài trời.

- Cận thị tăng gây giảm thị lực, nhưng quan trọng hơn nó làm tăng nguy cơ có thể dẫn tới cac tình trạng đe dọa thị lực như Bong võng mạc hay bệnh Glaucoma ( cườm nước). Trẻ em bị cận thị càng sớm thì mức độ nguy cơ càng cao.

Xem thêm: Cận thị có thể chữa khỏi không? Chữa như thế nào?

- Nhiêu nghiên cứu cho rằng Ortho-K có thể làm chậm hay làm ngừng tiến triển của cận thị trong suốt quá trình điều trị. Kính tiếp xúc Ortho-K được đặt vào mắt ngay trước khi ngủ, người dùng ít có cảm giác khó chịu và không sợ mang kính.


Bệnh viện mắt Cao Thắng cung cấp đầy đủ những gói khám mắt từ cơ bản đến chuyên sâu. Với đội ngũ Y Bác sĩ tài giỏi có kinh nghiệm chuyên môn cao, kết hợp cùng các trang thiết bị y tế hiện đại, Bệnh viện mắt Cao Thắng sẽ mang đến cho khách hàng những giải pháp phù hợp, hiệu quả nhất để bảo vệ đôi mắt.

Thông tin liên hệ: 

Trụ sở chính: 135B Trần Bình Trọng, Phường 2, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh

Phòng khám: Tầng 5, tòa nhà Citilight 45 Võ Thị Sáu, Phường Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Email: info@cthospital.vn

Thời gian hoạt động:

  • Thứ Hai - Thứ Bảy : 7 giờ - 17 giờ
  • Chủ Nhật: 8 giờ - 12 giờ
 
Cập nhật ngày: 25-05-2023
 

Các bài viết khác

Triệu chứng của bệnh võng mạc đái tháo đường


Review mổ mắt cận : Tìm hiểu từ A-Z về mổ mắt cận


Cườm mắt là gì? Mổ cườm mắt bao nhiêu tiền


Cườm khô là gì? Chi phí mổ cườm khô bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh


Tư vấn chăm sóc mắt sau mổ Femto Lasik HIỆU QUẢ - ĐÚNG CÁCH


Mắt cận bao nhiêu độ thì mổ được?


Tìm hiểu các phương pháp mổ mắt MỚI NHẤT hiện nay


Trị cận thị bằng tia Laser bao nhiêu tiền? Bảng giá mới nhất hiện nay


Chăm sóc mắt cận thị đúng cách để kiểm soát tăng độ


Mổ Lasik là gì? Tất tần tật thông tin MỚI NHẤT bạn CẦN BIẾT


Cách giảm độ cận thị không cần phẫu thuật tại nhà HIỆU QUẢ


Cận thị có giảm độ được không? Cách làm chậm quá trình tăng độ


Bật mí cách điều trị tật khúc xạ ở trẻ em hiệu quả


Những lưu ý khi trẻ tập đeo kính


Đo khúc xạ mắt là gì? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT


Mắt bị tật khúc xạ - Điều trị như thế nào HIỆU QUẢ?


Thoát cận không cần phẫu thuật với Ortho-K


Tật khúc xạ là gì? Các phương pháp điều trị tật khúc xạ


Cận thị bẩm sinh và cách điều trị HIỆU QUẢ cho trẻ


Cận thị có di truyền không? Cách hạn chế bị cận thị


Cận bao nhiêu độ phải đeo kính?


Có Mấy Loại Cườm Nước Và Triệu Chứng Bệnh Là Gì?


Khi nào cần đi khám mắt và cần đi khám thường xuyên không?


Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh viêm màng bồ đào


Hội chứng thị lực vi tính – CVS


Cận thị học đường: Nguyên nhân và cách phòng ngừa


Có thể phòng ngừa bệnh đục thuỷ tinh thể?


Những nhầm tưởng và cách phòng chống cận thị học đường


Ảnh hưởng của bệnh tiểu đường với mắt


Đi khám mắt ở đâu? Cần lưu ý gì khi đi khám mắt


Phẫu thuật cườm nước có nguy hiểm không?


Điều trị bệnh lý đáy mắt hiệu quả


7 Điều cần biết khi điều trị cận thị bằng PHAKIC-ICL


Bệnh lý khô mắt: nguyên nhân và triệu chứng


4 Căn bệnh gây mù và mất thị lực ở người trẻ tuổi


Cận thị có thể chữa khỏi không? Chữa như thế nào?


Glaucoma - Glôcôm - Cườm nước - Tăng nhãn áp là bệnh gì? Tại sao lại mắc bệnh này?


Chữa cận thị bằng phương pháp tự nhiên có hiệu quả?


Hướng dẫn chăm sóc mắt sau mổ đục thủy tinh thể đúng cách


Mổ cườm mắt kiêng ăn gì để phòng ngừa biến chứng, cải thiện thị lực?


Cận thị và viễn thị khác nhau như thế nào? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT


Cận thị học đường là gì? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT


Khúc xạ mắt là gì? Các tật khúc xạ của mắt và cách khắc phục


Mổ mắt lasik ở đâu tốt nhất? Bệnh viện mổ mắt lasik tốt nhất tphcm


Tìm hiểu về tật cận thị và biện pháp khắc phục


Loạn thị và Cận thị cái nào nặng hơn?


Sau khi mổ mắt cận nên kiêng gì ? Những điều nên và không nên


Cận thị bao nhiêu độ là nặng? Có nguy hiểm không?


Cận thị là gì? Nguyên nhân và phương pháp điều trị cận thị


Bạn có đang hiểu lầm về mổ cận thị?


Bệnh viện mắt Cao Thắng đạt chứng nhận JCI - Lần thứ 5 – 9/2022