Giờ mở cửa  
  Đặt hẹn   LASIK   Bác sĩ   Vị trí trên bản đồ



4 Căn bệnh gây mù và mất thị lực ở người trẻ tuổi



Cập nhật ngày: 10-04-2023
avatar


Nội dung bài viết
1. Bệnh đục thuỷ tinh thể (cườm khô)
2. Bệnh lý võng mạc tiểu đường
3. Bệnh cườm nước (glaucoma)
4. Bệnh thoái hoá hoàng điểm (AMD)

Các nhà nghiên cứu cho biết đến năm 2050, số người mù có thể sẽ lên đến 115 triệu người, với 588 triệu người bị hạn chế thị lực. Gánh nặng lớn nhất là ở các nước đang phát triển, theo một nghiên cứu về dữ liệu từ 188 quốc gia.


Trung bình cứ 5 giây thế giới có thêm một người bị mù. Còn tại nước ta, thống kê cho thấy, tỷ lệ mù hai mắt trung bình tại Việt Nam đang là 6/1.000 người. Riêng nhóm người trên 50 tuổi, có trên 2,2 triệu người bị tổn hại chức năng thị giác. Đây là những con số đáng báo động về bệnh mắt trong những năm gần đây.

"Đáng chú ý, trước đây bệnh mắt thường được xem là đặc trưng của tuổi già nhưng hiện không ít người trẻ, mới bước sang tuổi 30 nhưng “tuổi của mắt” đã già hóa, lên đến tuổi 40, 50 và nguy cơ bệnh lý đến rất sớm."

Cùng Bệnh viện Mắt Cao Thắng điểm qua 4 căn bệnh thường gặp có nguy cơ gây mù và mất thị lực nhất ở Việt Nam:

1. Bệnh đục thuỷ tinh thể (cườm khô)

Đục thuỷ tinh thể là quá trình lão hoá tự nhiên ở mắt, tuổi càng cao thuỷ tinh thể càng mất dần sự trong suốt. Theo thống kê năm 2015 của Cục Quản lý khám chữa bệnh Bộ Y Tế, 80% người bị đục thuỷ tinh thể tuổi trên 50.

Khi thuỷ tinh thể bắt đầu bị đục, người bệnh sẽ cảm nhận được sự thay đổi về màu sắc, chói sáng khi ra nắng, nhìn mọi vật thấy mờ và tối hơn mắt thường hoặc thấy có vật cản trước mắt.

Về điều trị, Phaco là phương pháp phổ biến và tiên tiến hiện nay. Thay thuỷ tinh thể nhân tạo giúp ánh sáng tập trung tốt ở vùng hoàng điểm. Tuy nhiên thị lực sau phẫu thuật còn do thần kinh thị giác quyết định. Nếu thần kinh thị giác còn tốt, mắt sẽ thấy rõ như trước.

  Xem ngay: Cườm khô là gì? Chi phí mổ cườm khô bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh

  Xem ngay: Mổ cườm mắt kiêng ăn gì để phòng ngừa biến chứng, cải thiện thị lực?

2. Bệnh lý võng mạc tiểu đường

 
 
 
 
 
 
 
 
 

Khi bị cườm khô, người bệnh sẽ cảm nhận được sự thay đổi về màu sắc, chói sáng khi ra nắng, nhìn mọi vật thấy mờ và tối hơn mắt thường hoặc thấy có vật cản trước mắt.

80% người trên 50 tuổi sẽ mắc bệnh cườm khô, gây nên tình trạng mờ mắt cản trở sinh hoạt hằng ngày

 

Bệnh võng mạc tiểu đường là tổn thương trên võng mạc do bệnh tiểu đường gây nên, làm cho các mạch máu ở võng mạc sưng phồng và rỉ máu. Hầu hết các trường hợp sẽ có bệnh lý võng mạc tiểu đường ở người đã có đường huyết cao trên 10 năm.

Ở thời kỳ đầu, có thể người bệnh không thấy rõ triệu chứng gì hoặc chỉ thấy nhìn mờ. Các thời kỳ sau, thị lực sẽ kém dần, có điểm mù hoặc thấy có hiệu ứng ruồi bay. Nhưng cũng không nên cho là thị lực còn tốt nghĩa là võng mạc hoàn toàn tốt.

Việc điều trị sớm có thể làm chậm sự phát triển của bệnh lý võng mạc tiểu đường, chứ không phải khôi phục thị lực đã mất đi. Kể cả người có đường huyết cao đang được kiểm soát vẫn có thể có bệnh lý võng mạc tiểu đường, vì thế người bệnh vẫn cần khám định kỳ tối thiểu hàng năm.

3. Bệnh cườm nước (glaucoma)

 
Cườm nước gây mù không thể phục hồi, bệnh tiến triển âm thầm.

Cườm nước gây mù không thể phục hồi, bệnh tiến triển âm thầm.

 
 
 
 
 

Glaucoma là một trong những bệnh mắt gây tổn hại cho thần kinh thị giác, gây mù loà đứng hàng thứ hai thế giới, sau bệnh đục thuỷ tinh thể.

Hầu hết các trường hợp bệnh glaucoma thời kỳ đầu không bị đau và cũng không có triệu chứng rõ rệt, nên khoảng nửa số bệnh nhân không hề biết mình đang có bệnh, cho đến khi mất thị lực đáng kể , thần kinh thị giác đã bị tổn hại một mức độ nhất định.

Nếu không được điều trị và kiểm soát, glaucoma sẽ làm mất thị lực chu biên và dần dần dẫn đến bị mù.

  Xem ngay: Glaucoma - Glôcôm - Cườm nước - Tăng nhãn áp là bệnh gì? Tại sao lại mắc bệnh này?

 

4. Bệnh thoái hoá hoàng điểm (AMD)

Thoái hoá hoàng điểm tuổi già là sự thoái hoá vùng hoàng điểm - phần quan trọng nhất của võng mạc cho ta nhìn rõ nét hoạt động kém dẫn đến tình trạng mất thị lực và đó cũng là nguyên nhân gây mù loà hàng đầu ở người trên 65 tuổi.

AMD gây mất thị lực chậm và ít có cảm giác, trường hợp hiếm có thể mất thị lực đột ngột. Bệnh nhân thấy khó nhìn rõ mặt người đối diện nhất là phần trung tâm, nhìn đường thẳng thành đường cong. AMD có 2 dạng: Khô và Ướt.

  • Dạng khô:  sự thoái hoá tiến triển chậm , thị lực giảm từ từ.
  • Dạng ướt: thị lực giảm nhanh.

Do đó trường hợp có AMD dạng ướt cần được điều trị sớm và theo dõi liên tục để ngăn chặn sự phát triển của bệnh, duy trì thị lực.


Bệnh viện mắt Cao Thắng cung cấp đầy đủ những gói khám mắt từ cơ bản đến chuyên sâu. Với đội ngũ Y Bác sĩ tài giỏi có kinh nghiệm chuyên môn cao, kết hợp cùng các trang thiết bị y tế hiện đại. Bệnh viện mắt Cao Thắng sẽ mang đến cho khách hàng những giải pháp phù hợp, hiệu quả nhất để bảo vệ đôi mắt.

Thông tin liên hệ: 

 

Trụ sở chính: 135B Trần Bình Trọng, Phường 2, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh

Phòng khám: Tầng 5, tòa nhà Citilight 45 Võ Thị Sáu, Phường Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Email: info@cthospital.vn

Thời gian hoạt động:

  • Thứ Hai - Thứ Bảy : 7 giờ - 17 giờ
  • Chủ Nhật: 8 giờ - 12 giờ
 
 
 
 
 
 
 
 
 

benh-vien-mat-cao-thang
 
Cập nhật ngày: 10-04-2023
 

Các bài viết khác

Triệu chứng của bệnh võng mạc đái tháo đường


Review mổ mắt cận : Tìm hiểu từ A-Z về mổ mắt cận


Cườm mắt là gì? Mổ cườm mắt bao nhiêu tiền


Cườm khô là gì? Chi phí mổ cườm khô bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh


Tư vấn chăm sóc mắt sau mổ Femto Lasik HIỆU QUẢ - ĐÚNG CÁCH


Mắt cận bao nhiêu độ thì mổ được?


Tìm hiểu các phương pháp mổ mắt MỚI NHẤT hiện nay


Trị cận thị bằng tia Laser bao nhiêu tiền? Bảng giá mới nhất hiện nay


Chăm sóc mắt cận thị đúng cách để kiểm soát tăng độ


Mổ Lasik là gì? Tất tần tật thông tin MỚI NHẤT bạn CẦN BIẾT


Cách giảm độ cận thị không cần phẫu thuật tại nhà HIỆU QUẢ


Cận thị có giảm độ được không? Cách làm chậm quá trình tăng độ


Bật mí cách điều trị tật khúc xạ ở trẻ em hiệu quả


Những lưu ý khi trẻ tập đeo kính


Đo khúc xạ mắt là gì? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT


Mắt bị tật khúc xạ - Điều trị như thế nào HIỆU QUẢ?


Thoát cận không cần phẫu thuật với Ortho-K


Tật khúc xạ là gì? Các phương pháp điều trị tật khúc xạ


Cận thị bẩm sinh và cách điều trị HIỆU QUẢ cho trẻ


Cận thị có di truyền không? Cách hạn chế bị cận thị


Cận bao nhiêu độ phải đeo kính?


Có Mấy Loại Cườm Nước Và Triệu Chứng Bệnh Là Gì?


Khi nào cần đi khám mắt và cần đi khám thường xuyên không?


Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh viêm màng bồ đào


Hội chứng thị lực vi tính – CVS


Cận thị học đường: Nguyên nhân và cách phòng ngừa


Có thể phòng ngừa bệnh đục thuỷ tinh thể?


Những nhầm tưởng và cách phòng chống cận thị học đường


Ảnh hưởng của bệnh tiểu đường với mắt


Đi khám mắt ở đâu? Cần lưu ý gì khi đi khám mắt


Phẫu thuật cườm nước có nguy hiểm không?


Điều trị bệnh lý đáy mắt hiệu quả


7 Điều cần biết khi điều trị cận thị bằng PHAKIC-ICL


Bệnh lý khô mắt: nguyên nhân và triệu chứng


4 Căn bệnh gây mù và mất thị lực ở người trẻ tuổi


Cận thị có thể chữa khỏi không? Chữa như thế nào?


Glaucoma - Glôcôm - Cườm nước - Tăng nhãn áp là bệnh gì? Tại sao lại mắc bệnh này?


Chữa cận thị bằng phương pháp tự nhiên có hiệu quả?


Hướng dẫn chăm sóc mắt sau mổ đục thủy tinh thể đúng cách


Mổ cườm mắt kiêng ăn gì để phòng ngừa biến chứng, cải thiện thị lực?


Cận thị và viễn thị khác nhau như thế nào? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT


Cận thị học đường là gì? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT


Khúc xạ mắt là gì? Các tật khúc xạ của mắt và cách khắc phục


Mổ mắt lasik ở đâu tốt nhất? Bệnh viện mổ mắt lasik tốt nhất tphcm


Tìm hiểu về tật cận thị và biện pháp khắc phục


Loạn thị và Cận thị cái nào nặng hơn?


Sau khi mổ mắt cận nên kiêng gì ? Những điều nên và không nên


Cận thị bao nhiêu độ là nặng? Có nguy hiểm không?


Cận thị là gì? Nguyên nhân và phương pháp điều trị cận thị


Bạn có đang hiểu lầm về mổ cận thị?


Bệnh viện mắt Cao Thắng đạt chứng nhận JCI - Lần thứ 5 – 9/2022