Giờ mở cửa  
  Đặt hẹn   LASIK   Bác sĩ   Vị trí trên bản đồ



Hội chứng thị lực vi tính – CVS



Cập nhật ngày: 24-05-2023
avatar


Nội dung bài viết
Triệu chứng CVS
Những cách làm giảm hội chứng CVS

Hội Chứng Thị Lực Vi Tính (CVS), đôi khi được biết đến như mỏi mắt kĩ thuật số, là một tình trạng xảy ra khi sử dụng máy tính hay các thiết bị có màn hình kĩ thuật số trong thời gian dài. Điều này có thể gây ra thị lực mờ hoặc khó chịu mắt, là những nguyên nhân của CVS.


Ngay cả nếu một người sử dụng màn hình chỉ hai tiếng một ngày, họ vẫn có thể gặp tình trạng này. Thực tế, khoảng 50% đến 90% những người làm việc với máy tính sẽ gặp phải những triệu chứng của mỏi mắt kĩ thuật số. Dạng mỏi mắt này do ánh sáng chói (hoặc ánh sáng xanh) của màn hình và vì mắt bạn liên tục tập trung và tập trung khi bạn đọc các thứ trên màn hình.

Triệu chứng CVS

Hội Chứng Thị Giác Vi Tính có thể có nhiều triệu chứng, và những người mắc phải có thể gặp phải tất cả một lúc. Những triệu chứng thông thường nhất sẽ thay đổi thị lực của bạn bao gồm:

  • Thị lực mờ hoặc nhìn đôi
  • Khó chịu mắt
  • Đỏ hoặc khô mắt
  • Đau cổ hoặc lưng
  • Đau đầu

Xem thêm: Mắt bị tật khúc xạ - Điều trị như thế nào HIỆU QUẢ?

 
khoảng 50% đến 90% những người làm việc với máy tính sẽ gặp phải những triệu chứng của CVS

50% đến 90% những người làm việc với máy tính sẽ gặp phải những triệu chứng của CVS

 
 
 
 
 

Những loại triệu chứng gặp phải thường phụ thuộc vào từng người, cụ thể từng trường hợp với những tình trạng mắt họ có thể gặp phải, lượng thời gian họ sử dụng vi tính và những vấn đề chưa được chuẩn đoán về thị lực.

Ví dụ: vài người viễn thị (nhìn vật ở xa rõ hơn ở gần) hoặc loạn thị (tình trạng thị giác phổ biến gây ra thị lực mờ) có thể không đeo đúng kính hoặc tròng kính cho các công việc nhìn gần, và vì vậy có thể vô tình làm tăng khả năng phát triển thành CVS.

Những triệu chứng của Hội Chứng Thị Lực Vi Tính có thể cũng sẽ trở nên rõ ràng hơn khi bạn lớn tuổi và khả năng tập trung vào các vật ở gần bắt đầu giảm sút, đấy được gọi là lão thị.

May mắn là hầu hết các triệu chứng này thường là tạm thời và khi mà bạn giảm thời gian làm việc trên máy tính, những triệu chứng này sẽ dừng lại. 

 

Tuy nhiên đối với một vài người, những triệu chứng có thể tiếp diễn ngay cả sau khi họ không nhìn màn hình nữa: thị lực vẫn mờ và đau đầu vẫn tiếp diễn, lúc này bạn cần đến gặp và khám với bác sĩ chuyên khoa.

  Xem thêm: Ánh sáng xanh ảnh hưởng xấu đến mắt như thế nào?

Những cách làm giảm hội chứng CVS

Có rất nhiều điều bạn có thể làm để giảm ảnh hưởng của CVS lên mắt và cơ thể bạn, với hầu hết những điều đó rất đơn giản để thực hiện ngay lập tức.

- Tư thế rất quan trọng khi ngồi trước máy tính trong một thời gian dài. Để tránh mỏi mắt và cổ, lí tưởng nhất là màn hình của bạn nên được đặt thấp hơn mắt của bạn một chút và cách mặt bạn khoảng 20-28 inches. Cân nhắc việc mua giá đỡ tài liệu để tài liệu của bạn được đặt cùng một mức với màn hình của bạn.

 

- Góc làm việc cần phải được chiếu sáng tốt, nhưng không quá chói. Ánh sáng tự nhiên sẽ tốt hơn, miễn là bạn không để màn hình bị chói bởi cửa sổ gần đó vì điều này sẽ làm bạn nheo mắt, gây ra mỏi mắt. Đèn bàn có thể là nguồn ánh sáng tốt vì bạn có thể điều chỉnh nguồn sáng theo hướng bạn muốn.

- Về vi tính, sử dụng màn lọc chống chói (một tấm chắn trong suốt đặt trước màn hình) có thể giúp cắt giảm lượng chói bạn thấy từ màn hình.

- Một thứ khác bạn có thể làm là bảo đảm bạn cho mắt mình thư giãn vài lần trong một ngày. Nguyên tắc chung 20-20-20: sau mỗi 20 phút nhìn màn hình, nhìn ra xa 20 feet trong vòng 20 giây. Điều này sẽ giúp mắt bạn nghỉ ngơi và thích nghi lại. Bạn cũng có thể sử dụng thuốc nhỏ mắt hoặc thuốc phun để giúp mắt bạn khi chúng bị khô.

 
 
 
 
 
 
 
 
 

Áp dụng quy tắc 20-20-20 giúp bảo vệ mắt

Áp dụng quy tắc 20-20-20 giúp bảo vệ mắt

 

- Cuối cùng, kính sử dụng khi làm việc trên vi tính có thể là cách tốt để giảm chói và hạn chế mỏi mắt kĩ thuật số. Những tròng kính như Eyezen là loại tròng kính đặc biệt, giúp lọc ánh sáng xanh để bạn có thể tiếp tục nhìn màn hình với độ chói vào mắt bạn là ít nhất.

Nếu những điều này không giúp bạn và bạn tiếp tục mắc phải Hội Chứng Thị Lực Vi Tính, hãy gặp chuyên gia khúc xạ. Bạn có thể bị các tình trạng mắt chưa được chuẩn đoán mà cần làm rõ hoặc cần đơn kính khác cho kính gọng hoặc kính áp tròng.

  Xem thêm: Đi khám mắt ở đâu? Cần lưu ý gì khi đi khám mắt


 

Bệnh viện mắt Cao Thắng cung cấp đầy đủ những gói khám mắt từ cơ bản đến chuyên sâu. Với đội ngũ Y Bác sĩ tài giỏi có kinh nghiệm chuyên môn cao, kết hợp cùng các trang thiết bị y tế hiện đại, Bệnh viện mắt Cao Thắng sẽ mang đến cho khách hàng những giải pháp phù hợp, hiệu quả nhất để bảo vệ đôi mắt.

Thông tin liên hệ: 

Trụ sở chính: 135B Trần Bình Trọng, Phường 2, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh

Phòng khám: Tầng 5, tòa nhà Citilight 45 Võ Thị Sáu, Phường Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Email: info@cthospital.vn

Thời gian hoạt động:

  • Thứ Hai - Thứ Bảy : 7 giờ - 17 giờ
  • Chủ Nhật: 8 giờ - 12 giờ
 
Cập nhật ngày: 24-05-2023
 

Các bài viết khác

Triệu chứng của bệnh võng mạc đái tháo đường


Review mổ mắt cận : Tìm hiểu từ A-Z về mổ mắt cận


Cườm mắt là gì? Mổ cườm mắt bao nhiêu tiền


Cườm khô là gì? Chi phí mổ cườm khô bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh


Tư vấn chăm sóc mắt sau mổ Femto Lasik HIỆU QUẢ - ĐÚNG CÁCH


Mắt cận bao nhiêu độ thì mổ được?


Tìm hiểu các phương pháp mổ mắt MỚI NHẤT hiện nay


Trị cận thị bằng tia Laser bao nhiêu tiền? Bảng giá mới nhất hiện nay


Chăm sóc mắt cận thị đúng cách để kiểm soát tăng độ


Mổ Lasik là gì? Tất tần tật thông tin MỚI NHẤT bạn CẦN BIẾT


Cách giảm độ cận thị không cần phẫu thuật tại nhà HIỆU QUẢ


Cận thị có giảm độ được không? Cách làm chậm quá trình tăng độ


Bật mí cách điều trị tật khúc xạ ở trẻ em hiệu quả


Những lưu ý khi trẻ tập đeo kính


Đo khúc xạ mắt là gì? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT


Mắt bị tật khúc xạ - Điều trị như thế nào HIỆU QUẢ?


Thoát cận không cần phẫu thuật với Ortho-K


Tật khúc xạ là gì? Các phương pháp điều trị tật khúc xạ


Cận thị bẩm sinh và cách điều trị HIỆU QUẢ cho trẻ


Cận thị có di truyền không? Cách hạn chế bị cận thị


Cận bao nhiêu độ phải đeo kính?


Có Mấy Loại Cườm Nước Và Triệu Chứng Bệnh Là Gì?


Khi nào cần đi khám mắt và cần đi khám thường xuyên không?


Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh viêm màng bồ đào


Hội chứng thị lực vi tính – CVS


Cận thị học đường: Nguyên nhân và cách phòng ngừa


Có thể phòng ngừa bệnh đục thuỷ tinh thể?


Những nhầm tưởng và cách phòng chống cận thị học đường


Ảnh hưởng của bệnh tiểu đường với mắt


Đi khám mắt ở đâu? Cần lưu ý gì khi đi khám mắt


Phẫu thuật cườm nước có nguy hiểm không?


Điều trị bệnh lý đáy mắt hiệu quả


7 Điều cần biết khi điều trị cận thị bằng PHAKIC-ICL


Bệnh lý khô mắt: nguyên nhân và triệu chứng


4 Căn bệnh gây mù và mất thị lực ở người trẻ tuổi


Cận thị có thể chữa khỏi không? Chữa như thế nào?


Glaucoma - Glôcôm - Cườm nước - Tăng nhãn áp là bệnh gì? Tại sao lại mắc bệnh này?


Chữa cận thị bằng phương pháp tự nhiên có hiệu quả?


Hướng dẫn chăm sóc mắt sau mổ đục thủy tinh thể đúng cách


Mổ cườm mắt kiêng ăn gì để phòng ngừa biến chứng, cải thiện thị lực?


Cận thị và viễn thị khác nhau như thế nào? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT


Cận thị học đường là gì? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT


Khúc xạ mắt là gì? Các tật khúc xạ của mắt và cách khắc phục


Mổ mắt lasik ở đâu tốt nhất? Bệnh viện mổ mắt lasik tốt nhất tphcm


Tìm hiểu về tật cận thị và biện pháp khắc phục


Loạn thị và Cận thị cái nào nặng hơn?


Sau khi mổ mắt cận nên kiêng gì ? Những điều nên và không nên


Cận thị bao nhiêu độ là nặng? Có nguy hiểm không?


Cận thị là gì? Nguyên nhân và phương pháp điều trị cận thị


Bạn có đang hiểu lầm về mổ cận thị?


Bệnh viện mắt Cao Thắng đạt chứng nhận JCI - Lần thứ 5 – 9/2022