logo_2024_09_23.png
appointment.png   Đặt hẹn doctor.png   Bác sĩ location.png   Vị trí trên bản đồ



Cườm nước (tăng nhãn áp) có nguy hiểm không?




avatar


Nội dung bài viết
Tìm hiểu chung về bệnh cườm nước
Bệnh cườm nước có nguy hiểm không?
Cách điều trị bệnh cườm nước
Địa chỉ điều trị bệnh cườm nước uy tín tại thành phố Hồ Chí Minh

Thông tin về bệnh cườm nước (tăng nhãn áp)

1- Cườm nước là gì?

Bệnh cườm nước ở mắt còn được gọi là bệnh tăng nhãn áp (glocom  hay glaucoma) là một trong các nhóm bệnh gây ra các tổn thương thần kinh thị giác. Ở mắt thường các dây thần kinh thị giác mang tín hiệu thần kinh quy định hình ảnh về não bộ giúp chúng ta nhìn thấy vạn vật xung quanh.

Bệnh cườm nước ở mắt làm cho áp suất thuỷ dịch bên trong mắt tăng cao, chèn ép các dây thần kinh thị giác khiến thị lực của người bệnh bị suy giảm một cách nhanh chóng và vô cùng nguy hiểm, có thể gây mù vĩnh viễn nếu không phát hiện và điều trị kịp thời.

Tuy nhiên cũng có một vài triệu chứng tăng nhãn áp (cườm nước) các bạn nên chú ý để nhận biết sớm.

  • Mắt khó điều tiết để nhìn được trong phòng tối.
  • Mắt khó tập trung vào một đối tượng ở gần hoặc ở xa
  • Triệu chứng sớm tăng nhãn áp là đau dữ dội vùng mắt, vùng trán
  • Có những biểu hiện bị đỏ mắt, hay chảy nước mắt, khô mắt, ngứa rát mắt
  • Thị lực được ghi nhận giảm hoặc mắt mờ, xuất hiện điểm đen ở trung tâm tầm nhìn, hình ảnh bị méo hoặc lượn sóng
  • Một số trường hợp bị tăng nhãn áp nhìn thấy cầu vồng hoặc quầng sáng xung quanh đèn sáng, hoặc bị nheo lại hay nhạy cảm với ánh sáng
  • Ngoài ra có thể bị buồn nôn hoặc ói mửa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
*
Bệnh cườm nước có nguy hiểm không

Thị lực bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi bệnh cườm nước

 

Xem ngay: Bệnh cườm nước có phải là bệnh tăng nhãn áp?

2- Các loại bệnh cườm nước

  • Cườm nước góc mở(bệnh glocom góc mở) là hình thức khá phổ biến. Người mắc loại bệnh này sẽ bị tắc nghẽn một phần ở góc thoát thuỷ dịch của mắt khiến tăng áp suất mắt. Quá trình này diễn ra lâu dài sẽ làm cho các dây thần kinh thị giác bị tổn thương. Bên cạnh đó, nó không gây đau đơn nên rất khó để người bệnh có thể nhận biết được. 
  • Cườm nước góc đóng(bệnh glocom góc đóng) còn được gọi là thiên đầu thống là hay tăng nhãn áp góc đóng. Bệnh này xảy ra khi góc thoát thuỷ dịch của mắt bị đóng hoàn toàn. Khi đó, mắt bị gia tăng áp suất đột ngột, rất nguy hiểm cho bệnh nhân. Người bệnh sẽ có một số triệu chứng như thường đau mắt, đau đầu, xuất hiện quầng sáng xung quanh khi nhìn vào bóng đèn, buồn nôn… Khi gặp phải các triệu chứng này, cần đưa người bệnh đi đến ngay bệnh viện.

Xem ngay: Đi khám mắt ở đâu? Cần lưu ý gì khi đi khám mắt

3- Nguyên nhân tăng nhãn áp (cườm nước) là gì?

 
Cườm nước gây mờ thị lực dẫn đến mù vĩnh viễn nếu không điều trị kịp thời

Áp lực thuỷ dịch tăng nhanh gây chèn ép thần kinh , mạch máu nuôi dưỡng mắt, gây suy giảm thị lực nếu không được tầm soát và can thiệp kịp thời

 
 
 
 
 

Nguyên nhân gây tăng nhãn áp (bệnh cườm nước) hiện vẫn chưa được xác định rõ ràng, nhưng theo đánh giá của các bác sĩ chuyên khóa nó có liên quan đến sự tăng cao áp suất thuỷ dịch trong mắt và/hoặc giảm lưu lượng máu tới nuôi dưỡng dây thần kinh thị giác, một phần là do tổn thương bên trong mắt hoặc do bẩm sinh.

Tăng nhãn áp mắt có thể gây ra bệnh cườm nước, tuy nhiên không phải bất kỳ ai có tình trạng đó cũng mắc căn bệnh này.

Bệnh tăng nhãn áp có nguy hiểm không?

Trả lời câu hỏi: " bệnh cườm nước có nguy hiểm không" hay "bệnh tăng nhãn áp có nguy hiểm không" là "Có". Bệnh cườm nước ở mắt là căn bệnh được đánh giá là có mức độ nguy hiểm cao, vì bệnh tiến triển âm thầm.

Bệnh cườm nước làm tổn thương nghiêm trọng lên thần kinh thị giác và thường liên quan đến tình trạng áp suất nội nhãn bên trong mắt (nhãn áp) tăng quá mức, gây tê liệt và làm chết dần các mạch máu nhỏ có chức năng nuôi dưỡng mắt và truyền tín hiệu hình ảnh lên não.

 

Điểm đáng lưu ý ở đây là bệnh thường phát triển âm thầm, lặng lẽ ở giai đoạn đầu và có xu hướng trở nặng dần theo thời gian. Theo con số thống kê, có đến hơn một nửa số bệnh nhân không hề biết mình mắc bệnh và chỉ phát hiện khi bệnh đã diễn tiến nặng. Do đó, người ta gọi cườm nước là “Kẻ đánh cắp thị lực thầm lặng”.

Nếu tình trạng bệnh kéo dài lâu dần có thể dẫn đến tổn thương thần kinh thị giác, làm giảm thị lực và thu hẹp tầm nhìn. Cuối cùng, nếu không được điều trị, sẽ dẫn tới mù lòa. Đây là bệnh gây mù lòa đứng thứ 2 chỉ sau bệnh cườm khô

Tác hại của bệnh cườm nước gây ra cho bệnh nhân là rất nhiều, dưới đây là một số những tác hại cơ bản:

     
    • Ảnh hướng đến sức khỏe: tình trạng tăng nhãn áp của bệnh cườm nước gây đau nhức mắt, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn và một số triệu chứng khác…Các triệu chứng này sẽ khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu, mệt mỏi và suy nhược cơ thể.
    • Ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt: các hoạt động hàng ngày sẽ gặp khó khăn khi thị lực bị suy giảm, người bệnh sẽ không thể thực hiện các hoạt động như lái xe, độc sách, thậm chí là khó đi lại,..
    • Ảnh hưởng đến tinh thần: Tinh thần người bệnh cũng bị ảnh hưởng không nhỏ, thị lực suy giảm, không thể hoạt động bình thường người bệnh sẽ cảm thấy lo lắng, hoang mang và tệ hơn là bị trầm cảm.

    Xem ngay: Phẫu thuật cườm khô (Phaco)

    Cách điều trị tăng nhãn áp (cườm nước)

    1- Mắt bị cườm nước có mổ được không?

     
     
     
     
     
     
     
     
     
    *
    Cườm nước là bệnh gây mù lòa đứng thứ 2 chỉ sau bệnh cườm khô.

    Cườm nước là bệnh gây mù lòa đứng thứ 2 chỉ sau bệnh cườm khô.

     

    Mắt bị cườm nước có thể mổ được. Mổ cườm nước được sử dụng khi việc điều trị với thuốc hạ nhãn áp không còn hiệu quả, tình trạng bệnh cấp tính. Điều này có nghĩa rằng bệnh nhân mắc cườm nước sẽ được điều trị trước bằng thuốc hạ nhãn áp, nếu tình hình bệnh tiến triển nặng thì mới sử dụng đến phẫu thuật.

    Xem ngay: Điều trị cườm nước theo tiêu chuẩn an toàn y khoa JCI (Mỹ)

    2- Khi nào có thể mổ cườm nước?

    Khi nào mổ cườm nước là việc quan trọng mà các bạn cũng nên tìm hiểu.

    • Sử dụng thuốc điều trị tăng nhãn áp, nhưng không có hiệu quả: Ở thời gian đầu các bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chẩn đoán bệnh và kê đơn thuốc. Việc sử dụng thuốc điều trị tăng nhãn áp này có tác dụng làm hạ nhãn áp bằng cách làm giảm áp lực cho mắt bằng việc đẩy chất lỏng thoát ra từ mắt. Tuy nhiên, đối với một số trường hợp thì việc đẩy chất lỏng vẫn chưa đủ, mắt vẫn bị tổn thương và có khả năng dẫn đến mù lòa nên phải phẫu thuật mổ cườm nước.
     
    Cần tầm soát và tư vấn phương pháp điều trị cườm nước thích hợp với bác sĩ chuyên khoa.

    Cần tầm soát và tư vấn phương pháp điều trị cườm nước thích hợp với bác sĩ chuyên khoa.

     
     
     
     
     
    • Nguy cơ bị mù lòa cao: Trong tình trạng bệnh lý nặng và có tỉ lệ mù lòa cao, đặc biệt đối với những người bị glocom góc đóng, việc mổ cườm nước mắt kịp thời để tạo kênh dẫn thoát dịch là vô cùng cấp bách.
    • Có chỉ định của bác sĩ: Bác sĩ sẽ tiến hành khám và chẩn đoán nguyên nhân, tình trạng để có thể quyết định có thể mổ cườm nước hay không.

    3- Phương pháp phẫu thuật chữa bệnh cườm nước

    • Phẫu thuật laser: Đây là phương pháp phổ biến nhất để điều trị tăng nhãn áp. Chỉ sau 15 - 20 phút, laser sẽ tạo ra lỗ thoát để thủy dịch tràn ra ngoài, làm giảm áp lực cho mắt, hạ nhãn áp một cách tối đa. Phương pháp này nhanh chóng, không gây cảm giác đau đớn hay khó chịu, tuy nhiên lại trị không triệt để. Sau phẫu thuật người bệnh phải tiếp tục dùng thuốc để hạn chế tăng nhãn áp.
     
    • Phẫu thuật thông thường: Phẫu thuật thông thường là tạo ra một kênh thoát dịch bằng cách tạo lỗ nhỏ dưới kết mạc, để chất tích tụ chảy qua và hấp thụ vào máu làm giảm áp lực.
    • Cấy ghép ống thoát dịch: Bệnh nhân sẽ được ghép ống thủy dịch làm bằng silicon dài khoảng 1,2 cm vào phần trước của mắt. Từ đó thủy dịch sẽ thoát ra ngoài, tuy nhiên cách này sẽ lâu hơn và khoảng 1 tháng để có thể hồi phục.

    4- Chăm sóc mắt sau khi mổ cườm nước

    • Chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ các dưỡng chất để bổ sung cho mắt.
    • Không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,..
     
    • Không vận động quá mạnh
    • Tránh những nơi nhiều khói bụi
    • Chế độ sinh hoạt đúng giờ giấc
    • Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử
    • Uống thuốc và nhỏ mắt điều trị tăng nhãn áp theo chỉ định
    • Thực hiện khám theo lịch

    Địa chỉ điều trị bệnh cườm nước uy tín tại thành phố Hồ Chí Minh

    Bệnh cườm nước là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, để có thể phát hiện ra bệnh sớm các bạn nên đi khám kiểm tra mắt định kỳ 6 tháng/1 lần hay nghi ngờ dấu hiệu triệu chứng tăng nhãn áp. 

    Bác sĩ có thể khám tầm soát và điều trị kịp thời, tránh kéo trễ làm mất thị lực không thể phục hồi khi bệnh tiến triển năng.

     
     
     
     
     
     
     
     
     
    *
    Cần uống thuốc và nhỏ mắt theo hướng dẫn điều trị từ bác sĩ.

    Cần uống thuốc và nhỏ mắt theo hướng dẫn điều trị từ bác sĩ.

     

    Xem ngay: Ảnh hưởng của bệnh tiểu đường với mắt

    Vậy lựa chọn địa chỉ nào để tin tưởng chữa bệnh cườm nước?

    Bệnh viện mắt Cao Thắng - đơn vị đạt chuẩn theo đúng tiêu chuẩn của Bộ Y tế và tổ chức quản lý chất lượng của mỹ (JCI) về chất lượng thăm khám, điều trị và chăm sóc người bệnh. Khi đến khám và điều trị tại bệnh viện, mọi người sẽ nhận được sự chăm sóc và thăm khám tận tình đến từ các bác sĩ và đội ngũ nhân viên.

    • Đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề và có kỹ năng chuyên môn cao sẽ chuẩn đoán bệnh kịp thời và đưa ra những hướng điều trị cụ thể đối với từng bệnh nhân. Nhanh chóng giải đáp thắc mắc của bệnh nhân, hỗ trợ khi người bệnh gặp khó khăn.
    • Cơ sở vật chất của bệnh viện là những thiết bị y tế hiện đại đạt chuẩn quốc tế để phục vụ cho các cuộc phẫu thuật. Nhờ đó mà những ca phẫu thuật đảm bảo an toàn và diễn ra nhanh gọn hơn rất nhiều.

    Xem ngay: Bệnh viện mắt Cao Thắng đạt chứng nhận JCI - Lần thứ 5 – 9/2022


    Trên đây là những chia sẻ mà chúng tôi muốn đưa đến các bạn thông tin về bệnh cườm nước ở mắt hay còn gọi là tăng nhãn áp, triệu chứng và nguyên nhân tăng nhãn áp là gì? cũng như trả lời câu hỏi thường gặp: "bệnh tăng nhãn áp có chữa được không" hay "mắt bị cườm nước có mổ được không?" . Hi vọng giải đáp được các thắc mắc của bạn và bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hay điều trị y khoa bạn nhé!

     
    Bệnh viện mắt Cao Thắng

    Bệnh viện mắt Cao Thắng - Địa chỉ uy tín trong điều trị các bệnh mắt

     
     
     
     
     

    Mong rằng qua bài viết này có thể giúp mọi người có thể có thêm hiểu biết về bệnh cườm nước cùng như nhận biết được nó khi có triệu chứng. Để có thể được khám trực tiếp từ bác sĩ các bạn có thể liên hệ qua thông tin bên dưới  nhé. Xin chân thành cảm ơn.

    Thông tin liên hệ: 

    Địa chỉ: 135B-137 Trần Bình Trọng, Phường 2, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh

    Email: info@cthospital.vn

    Thời gian hoạt động:

    • Thứ Hai - Thứ Bảy : 7 giờ - 17 giờ
    • Chủ Nhật & Lễ: 8 giờ - 12 giờ
     
    Cập nhật ngày: 10-07-2024
     
    6 Thực phẩm tốt cho mắt bạn không nên bỏ qua

    vitamin-tot-cho-mat.jpg
    Các Tips chăm sóc mắt cận thị đúng cách để kiểm soát và hạn chế tăng độ (Mới nhất)

    dieu-tri-can-thi.jpg
    Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh viêm màng bồ đào

    viem-mat-mang-bo-dao.jpg
    Các dấu hiệu nên đưa trẻ đi kiểm tra thị lực mắt

    can-thi-o-tre-em.jpg
    Ảnh hưởng của bệnh tiểu đường với mắt

    kiem-tra-mat-tong-quat.jpg
    Thoát cận không cần phẫu thuật với Ortho-K

    kinh-ortho-k.jpg
    Tìm hiểu về tật cận thị và biện pháp khắc phục

    dieu-tri-can-thi-tre-em
    Cườm nước (tăng nhãn áp) có nguy hiểm không?

    benh-cuom-nuoc-la-gi.jpg
    Điều trị bệnh lý đáy mắt hiệu quả

    kham-day-mat.jpg
    Đo khúc xạ mắt là gì? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT

    kham-mat-dinh-ky-cho-tre-em.jpg
    Loạn thị và Cận thị cái nào nặng hơn?

    loan-thi-la-gi.jpg
    Cận thị học đường là gì? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT (2023)

    tat-khuc-xa-can-thi.jpg
    Review mổ mắt cận : Tìm hiểu từ A-Z về mổ mắt cận

    laser-can-thi.jpg
    Mắt cận bao nhiêu độ thì mổ được?

    khi-nao-mo-can-thi.jpg
    Cận thị là gì? Nguyên nhân và phương pháp điều trị cận thị

    tuoi-teen.jpg
    Cận bao nhiêu độ phải đeo kính?

    can-thi-bam-sinh.jpg
    7 Điều cần biết khi phẫu thuật điều trị cận thị cao bằng PHAKIC-ICL

    chua-can-thi-nang.jpg
    Lác mắt (Lé mắt) và Những câu hỏi thường gặp

    le-mat-co-chua-duoc-khong.jpg
    Có nên mổ mắt cận thị với Femtosecond lasik không?[2023]

    doi-tuong-phu-hop-lasik.jpg
    Đau mắt: nguyên nhân [phổ biến], chẩn đoán và cách điều trị

    nguyen-nhan-dau-mat.jpg
    Đau mắt cấp tính - [Ít phổ biến nhưng nguy hiểm] Cần đi khám ngay

    dau-mat.jpeg
    Tác hại của hút thuốc lá gây cho mắt là gì?

    tac-hai-cua-thuoc-la.jpeg
    Những điều cần biết trước khi phẫu thuật Đục thủy tinh thể người già

    suc-khoe-mat-nguoi-cao-tuoi.jpg
    Hướng dẫn đeo lens [kính áp tròng] đúng cách

    deo-kinh-ap-trong.jpg
    20 Câu hỏi thường gặp khi đeo kính áp tròng [Cần Biết]

    su-dung-ap-trong-dung-cach.jpg
    Lẹo mắt có lây không và cách trị mụt lẹo hiệu quả

    chap-leo-mat.jpg
    Bệnh võng mạc trẻ đẻ non (ROP) - Triệu chứng và cách điều trị hiệu quả hiện nay.

    dieu-tri-vong-mac-sinh-non.jpg
    Phân biệt mộng mỡ (u mỡ kết mạc ) và mộng thịt

    mong-mat.jpg
    Mắt lác có chữa được không?

    chua-lac-mat-tai-nha.jpg
    6 Câu hỏi thường gặp khi lần đầu đeo kính cận

    cham-soc-mat-tre.jpg
    Review phẫu thuật Phakic và Câu hỏi thường gặp [2024]

    rui-ro-laser-mo-can-la-gi.jpg
    ReLEx SMILE - Phương pháp mổ cận mới nhất hiện nay

    mo-can-smile-pro.jpg
    Mổ mắt SMILE PRO - Đột phá công nghệ trong bắn laser mắt cận [2024]

    mo-mat-smile.jpeg
    Tại sao mèo nhìn thấy rõ vào ban đêm?

    mat-meo-khac-mat-nguoi.jpg
    Những lưu ý khi chọn mua kính râm và kính gọng

    chon-kinh-deo-mat.jpg
    Cách giảm độ cận thị không cần phẫu thuật tại nhà HIỆU QUẢ

    chua-can-thi-tu-nhien.jpg
    Mổ cườm mắt kiêng ăn gì để phòng ngừa biến chứng, cải thiện thị lực?

    cham-soc-mat-nguoi-lon-tuoi.jpg
    Cận thị có giảm độ được không? Cách làm chậm quá trình tăng độ

    kinh-can-tre-em.jpg
    Bật mí cách điều trị tật khúc xạ ở trẻ em hiệu quả

    phong-ngua-can-thi-o-tre-em.jpg
    Cận thị bẩm sinh và cách điều trị HIỆU QUẢ cho trẻ

    tre-bi-can-thi.jpg
    Tư vấn chăm sóc mắt sau mổ Femto Lasik HIỆU QUẢ - ĐÚNG CÁCH

    Femtosecond-lasik.jpg
    Đi khám mắt ở đâu TPHCM? Cần lưu ý gì khi đi khám mắt

    dich-vu-do-kham-mat.jpg
    Mổ mắt lasik ở đâu tốt nhất? Bệnh viện mổ mắt lasik tốt nhất TP.HCM

    mo-can-thi.jpg
    Bệnh viện mắt Cao Thắng đạt chứng nhận JCI - Lần thứ 5 – 9/2022

    benh-vien-mat-cao-thang.jpg
    Bạn có đang hiểu lầm về mổ mắt cận thị không?

    sai-lam-mo-can.jpg
    Bệnh cườm nước có phải là bệnh tăng nhãn áp?

    Cuom-mat-co-nguy-hiem.jpg
    Có Mấy Loại Cườm Nước Và Triệu Chứng Bệnh Là Gì?

    tu-van-mo-cuom.jpg
    Khi nào cần đi khám mắt và cần đi khám thường xuyên không?

    kiem-tra-mat-tre-em.jpg
    Bệnh võng mạc tiểu đường (đái tháo đường) - Bệnh lý nguy hiểm gây biến chứng mù loà ở mắt

    vong-mac-tieu-duong-la-gi.jpg
    Bệnh bong [rách] võng mạc có gây mù không? nguyên nhân và triệu chứng

    kiem-tra-mat.jpg
    Tiến triển cận thị là gì và cách kiểm soát tiến triển cận thị ở trẻ em?

    kiem-soat-tien-trien-can-thi.jpg
    5 Lý do tại sao khám mắt định kỳ lại quan trọng – Khi nào đi khám mắt

    đi-kham-bac-si.jpg
    Bệnh thoái hóa điểm vàng (AMD) là gì? Thông tin cần biết

    benh-mat-nguoi-lon-tuoi.jpg
    Bệnh võng mạc do tăng huyết áp (HR) có nguy hiểm không?

    vong-mac-do-tang-huyet-ap.jpg
    Cách phòng ngừa và điều trị đau mắt đỏ (viêm kết mạc) hiệu quả

    dau-mat-do-tre-em.jpg
    Trẻ em nên dùng điện thoại [thiết bị điện tử] bao nhiêu giờ một ngày?

    tre-em-dung-dien-thoai.jpg
    Viêm giác mạc: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

    dieu-tri-viem-giac-mac.jpg
    Cườm mắt là gì? Mổ cườm mắt bao nhiêu tiền

    cuom-mat
    4 Bệnh lý mắt gây mù và mất thị lực ở người trẻ tuổi

    benh-mat-nguy-hiem.jpg
    Những lưu ý khi trẻ tập đeo kính

    luu-y-tre-tap-deo-kinh.jpg
    Các triệu chứng bệnh về mắt của dân văn phòng

    benh-mat-gioi-van-phong.jpg
    Hội chứng thị lực vi tính – CVS

    moi-mat-do-dung-may-tinh.jpg
    Cận thị học đường: Nguyên nhân và cách phòng ngừa

    can-thi-hoc-duong.jpg
    Chữa cận thị bằng phương pháp tự nhiên có hiệu quả?

    phau-thuat-lasik.jpg
    Có thể phòng ngừa bệnh đục thuỷ tinh thể?

    kiem-tra-mat-nguoi-gia.jpg
    Những nhầm tưởng và cách phòng chống cận thị học đường

    can-thi-tre-em.jpg
    Bệnh lý khô mắt: nguyên nhân và triệu chứng

    benh-ly-kho-mat.jpg
    Các lưu ý về mổ mắt cận thị bằng phương pháp PRK

    phau-thuat-can-thi.jpg
    Hướng dẫn chăm sóc mắt sau mổ đục thủy tinh thể đúng cách

    kham-tu-van-cuom-kho-phaco.jpg
    Mổ Lasik là gì? Tất tần tật thông tin MỚI NHẤT bạn CẦN BIẾT

    laser-can-thi-CTEH.jpg
    Ánh sáng xanh ảnh hưởng xấu đến mắt như thế nào?

    tac-hai-anh-sang-xanh.jpg
    Cườm khô là gì? Chi phí mổ cườm khô bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh

    cuom-kho.jpg
    Tật khúc xạ là gì? Các phương pháp điều trị tật khúc xạ

    khuc-xa-tre-em.jpg
    Cận thị có thể chữa khỏi không? Chữa như thế nào?

    tat-can-thi-la-gi.jpg
    Mắt bị tật khúc xạ - Điều trị như thế nào HIỆU QUẢ?

    cham-soc-mat-dung-cach.jpg
    Sau khi mổ mắt cận nên kiêng gì ? Những điều nên và không nên

    cham-soc-mat-can-thi.jpg
    Cận thị bao nhiêu độ là nặng? Có nguy hiểm không?

    gong-kinh-phu-hop-cho-tre-em.jpg
    Cận thị và viễn thị khác nhau như thế nào? Tất tần tật các thông tin CẦN BIẾT

    tu-van-chua-can-thi-CTEH.jpg
    Trị cận thị bằng tia Laser bao nhiêu tiền? Bảng giá mới nhất hiện nay

    chua-laser-can-thi.jpg
    Khúc xạ mắt là gì? Các tật khúc xạ của mắt và cách khắc phục

    dieu-kien-laser-can-thi.jpg
    Cận thị có di truyền không? Cách hạn chế bị cận thị

    khuc-xa-hoc-duong.jpg
    Tìm hiểu các phương pháp mổ mắt MỚI NHẤT hiện nay

    tu-van-mo-can-thi.jpg


    messenger